• Tượng đài Phụ nữ Ba đảm đang
    Tượng đài Phụ nữ Ba đảm đang

    Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với khí thế cách mạng sôi sục “tất cả vì miền Nam ruột thịt”, “Ba đảm đang” trở thành một cao trào sôi nổi, lôi cuốn hàng triệu phụ nữ, nông dân, công nhân, bác sỹ toàn miền Bắc tham gia

  • Tục rước “Lợn hóa Voi Gà hóa Phượng” làng Thụy Ứng
  • Chùa Tân Hải
  • Vinh quy bái tổ
    Vinh quy bái tổ

    Dân tộc ta vốn có truyền thống hiếu học. Nhân dân ta quý trọng và tôn vinh những người học giỏi, đỗ đạt cao. Bức chạm gỗ Vinh quy bái tổ ở Đình Đại Phùng thể hiện ý thức tốt đẹp ấy.

  • Cảnh vui xuân trên các bức chạm gỗ đình Phùng
  • Bà Chúa Ca trù
    Bà Chúa Ca trù

    Ở giữa cánh đồng làng Đại Phú xã Thượng Mỗ có ngôi đền, nhân dân gọi là đền Đầm Giếng. Đền Đầm Giếng hướng mặt ra hồ nước hình bán nguyệt, rộng tới 12 mẫu Bắc bộ. Mặt hồ trồng sen, hương thơm ngát tỏa, xung quanh đồng lúa xanh rờn. Đền thờ bà Cung phi đệ nhị, nhân dân tôn vinh là “Bà chúa ca trù”.

  • Danh nhân Tô Hiến Thành và đền Văn Hiến
    Danh nhân Tô Hiến Thành và đền Văn Hiến

    Xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng là một làng có bề dày lịch sử - văn hóa. Ngay từ thế kỷ thứ VI, Hạ Mỗ đã đi  vào lịch sử dân tộc với tư cách là kinh đô nước Vạn Xuân

  • Độc đáo hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
    Độc đáo hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

    Không giống các hội khác, bắt nguồn từ việc khao quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa, hội thổi cơm thi ở Đồng Vân diễn ra 5 năm một lần, vào ngày 15 tháng giêng âm lịch.

  • Làng diều Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội
    Làng diều Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội

    Hội thả diều làng Bá Giang ở xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội diễn ra vào ngày rằm tháng ba âm lịch. Hội thả diều này gắn với "tiệc" ông Nguyễn Cả, một danh nhân của làng, nguyên là tướng giỏi của Đinh Tiên Hoàng. Sau khi từ quan ông về quê dạy dân trồng trọt, mở mang cơ nghiệp. Về cuối đời, ông sống cảnh điền viên và bày những trò vui thanh cao, trong đó có chơi diều cùng đám trẻ mục đồng. Một hôm, trên gò đất ông hay cùng mọi người chơi diều, bỗng Hầu Công xuất hiện. Ông cúi đầu làm lễ kính cẩn. Sau đó ông hóa cúng đám mây ngũ sắc. Nhân dân tiếc thương lập miếu thờ ông Nguyễn Cả ngay ở gò đất này. Đây cũng là địa điểm hằng năm mở hội thả diều

  • Lưu giữ và phát huy di sản Chèo tàu ở Đan Phượng
    Lưu giữ và phát huy di sản Chèo tàu ở Đan Phượng

    Câu lạc bộ (CLB) Chèo tàu Tổng Gối - xã Tân Hội (Đan Phượng) tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập. Sở Văn hóa và thể thao (VH-TT) Hà Nội đã trao Giấy khen cho các cá nhân và tập thể CLB có công sức trong việc giữ gìn, lưu giữ di sản Chèo tàu

Trang[<<] 1 2 3 [>>]

văn hóa

văn hóa
Từ Khóa cuối trang: văn hóa
1 0 1 2
Từ Khóa cuối trang: Văn hóaVan hoa

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ DU LỊCH ĐAN PHƯỢNG

Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng chí Nguyễn Thị Quỳnh Lâm - Huyện ủy viên - Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin

Điện thoại: 02433886331

Qrcode

Top